Trong thông báo phát đi hồi cuối tuần, Foxconn cho biết sẽ tăng lương lên tối đa 13.000 NDT/tháng (hơn 44 triệu đồng) trong tháng 12 và tháng 1/2023 cho nhân viên toàn thời gian, làm việc từ tháng 11 trở về trước. Tuần trước, Foxconn cũng cấp số tiền tương tự để công nhân rời khỏi nhà máy. Phần lớn những người này đều được tuyển mới và tham gia vào cuộc biểu tình chống lại Foxconn.
Khoản chi hào phóng phản ánh nhu cầu bức thiết của Foxconn để sớm đưa dây chuyền lắp ráp hoạt động trở lại sau một tháng đối phó với những gián đoạn do Covid-19 gây ra. Nhà máy Trịnh Châu là nơi sản xuất phần lớn iPhone Pro cho Apple. Theo truyền thông, hơn 20.000 nhân viên mới đã bỏ đi sau cuộc biểu tình.
Apple nói đang phối hợp chặt chẽ với Foxconn để khôi phục hoạt động. Cả hai công ty cam kết bảo đảm an toàn cho công nhân.
iPhone 14 Pro và 14 Pro Max là hai mẫu iPhone được “săn lùng” nhiều nhất năm nay của Apple, bù đắp cho doanh số nghèo nàn của iPhone 14 bản thường. Tình hình tại Foxconn tiếp tục là lời nhắc nhở cho công ty Mỹ về rủi ro khi lệ thuộc vào “công xưởng thế giới”, đặc biệt trong thời kỳ chính sách khó đoán và các quan hệ thương mại không ổn định.
Trước đó, Apple cảnh báo các lô hàng iPhone cao cấp sẽ thấp hơn dự tính ngay trước mùa mua sắm cuối năm. Các nhà phân tích tại Morgan Stanley giảm dự báo sản lượng iPhone Pro cho quý IV thêm 6 triệu máy. Trong kịch bản xấu nhất khi phong tỏa kéo dài ảnh hưởng đến dây chuyền ở Trịnh Châu, Foxconn có nguy cơ thiệt hại 36% doanh thu iPhone hay 20% doanh số trong quý.
(Theo Bloomberg)
" alt=""/>Công nhân iPhone nhận lương 44 triệu đồngHáo hức đến với chương trình, diễn viên sinh năm 1995 chia sẻ: “Tôi thích Sao nhập ngũlâu lắm rồi. Bình thường nếu không bận việc gì, tôi hay ngủ nướng đến 12h trưa. Tôi tò mò nếu sống trong môi trường kỷ luật khắc nghiệt, điều kiện sinh hoạt hạn chế, mình sẽ thế nào nhỉ? Với tôi, thức dậy sớm và gấp chăn gối vuông vức rất lo lắng nhưng cũng rất thú vị, đáng để thử”.
Tự đặt slogan “Ở đâu khó, ở đó có Thùy Anh”, Thuỳ Anh muốn vượt qua những giới hạn bản thân, thử nghiệm chịu khổ, đến với chương trình không phải để cạnh tranh với các "đồng chí" khác của showbiz Việt mà để chiến thắng chính mình. Cô cố gắng làm tốt nhất ở từng nhiệm vụ, mang về chiến thắng qua các phần thi hội thao.
Hé lộ loạt ảnh hậu trường ghi lại 7 ngày trong quân ngũ, cô gây cười với đôi môi bôi đen và gương mặt vẽ đầy vết chân chim để cải trang khi làm cô du kích hay khoe các vết bầm tím trên tay. Mỗi khoảnh khắc, gương mặt để mộc của nữ diễn viên luôn ánh lên sự hào hứng và tinh thần giàu năng lượng.
Ưa thích thể thao và chăm chỉ tập gym, boxing, vận động thường xuyên, Thùy Anh bước vào đời người lính với thể trạng tốt, tinh thần sẵn sàng. Kinh nghiệm tham gia các show thực tế trước cũng giúp ích cho cô nhiều khi đến với chương trình này.
Dù vậy, cô thú nhận đôi lúc đuối vì quá nhiều nhiệm vụ nặng. Chạy liên tục 2 km không dừng vào buổi sáng hay bơi dưới biển là những thử thách đáng sợ. Nữ diễn viên tự gọi vui là “thương binh của năm” vì gặp chấn thương liên tục.
“Thể lực của tôi may mắn khá tốt nên thử thách nào tôi cũng vượt qua được, nhưng thương tích vẫn nhiều vì tôi hậu đậu”, người đẹp chia sẻ. Ở buổi tập vượt tường lưới, cánh tay của cô bị kéo lê, cọ vào lưới sắt làm chảy máu. Lần khác, cô bị thương hai đầu gối, chấn thương cổ chân.
Thùy Anh sinh năm 1995 ở Hà Nội. Cô được biết đến lần đầu ở tuổi 14 với vai chính trong sitcom Bộ Tứ 10A8và 4 năm sau trở nên nổi tiếng với vai diễn trong phim điện ảnhĐập cánh giữa không trung. Nam tiến sau khi tốt nghiệp đại học ngành ngân hàng, Thùy Anh tích cực hoạt động showbiz trong các vai trò diễn viên, nghệ sĩ giải trí, MC. Cô góp mặt trong các phim Gái già lắm chiêu, Rừng thế mạng, Tình yêu và tham vọng... Gần đây, cô cũng dẫn chương trình Nhảy đi ngại chi.
![]() |
Ca sĩ Khắc Việt với khán giả. Ảnh mang tính chất minh họa. |
Thứ hai: Nếu bỏ qua công việc đạo diễn của anh Bảo mà xem xét những người làm nghệ thuật khác như người mẫu, diễn viên, ca sĩ… mà họ trực tiếp sống bằng thu nhập từ khán giả, từ người hâm mộ thì chúng ta cũng cần hiểu rằng quan niệm “khán giả nuôi nghệ sĩ” luôn được hiểu theo ý nghĩa ẩn dụ nhiều hơn nghĩa đen chứ nhỉ?
Ẩn dụ ở đây là gì? Rõ ràng cuối cùng các anh chị nghệ sĩ là người bán hàng với tác phẩm là băng đĩa nhạc, phim ảnh, lời ca tiếng hát… còn khán giả bỏ tiền ra mua những tác phẩm này. Đây là một giao dịch thương mại thuần tuý, và đúng là không ai ban phát hay xin xỏ gì từ ai hết.
Nhưng với một doanh nghiệp “bình thường”, mọi người cũng vẫn nói với nhau rằng khách hàng là thượng đế. Khách hàng là người trả lương, là người nuôi sống doanh nghiệp chứ không phải giám đốc hay kế toán. So sánh đó ngụ ý về sự trân trọng khách hàng nhiều hơn ý nghĩa ai đó thực sự đang nuôi ai đó, phải không?
Thứ ba: Không như các doanh nghiệp “bình thường”, nghệ sĩ đang bán và khán giả đang mua một món hàng đặc biệt. Khi họ mua một tác phẩm nào đó từ anh chị, họ đâu chỉ mua một sản phẩm thuần vật chất? Họ trả tiền cho cả giá trị, tính cách, con người và cao hơn là phẩm giá của các anh các chị. Và nên nhớ, chính yếu tố vô hình đó mới giúp anh chị bán được sản phẩm của mình được giá nhiều hơn.
![]() |
Chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long. |
Khi anh Bảo đặt câu hỏi tại sao nghệ sĩ “phải mang ơn khán giả, phải tri ơn khán giả” thì anh đã đồng thời hạ thấp đi yếu tố phẩm giá trong các tác phẩm của anh rồi. Và nếu như vậy, tự anh kéo giá trị của người nghệ sĩ đi xuống thay vì đi lên kiêu hãnh như anh lập luận.
Cuối cùng,có rất nhiều nghệ sĩ chân chính họ nói rằng sẵn sàng chết trên sân khấu. Với họ, sân khấu chính là thánh đường và họ cần khán giả. Vì sao vậy? Vì người nghệ sĩ muốn thăng hoa phải giữ lửa với nghề, phải có đam mê với nghề. Mà để nuôi dưỡng đam mê nhất định phải cần khán giả.
Anh có thể làm phim đóng cửa coi một mình. Anh có thể tự múa tự hát tự nghe. Anh có thể tự quay phim tự cười tự khóc. Anh không cần bán và cũng chẳng cần ai mua. Tóm lại, anh đủ giàu có để không cần khán giả.
Nhưng anh ơi, khán giả đâu chỉ nuôi sống anh bằng câu chuyện cơm áo gạo tiền? Họ còn nuôi chất nghệ sĩ trong anh đấy chứ. Như vậy, cúi đầu thấp xuống để tri ân khán giả, nói rằng khán giả nuôi mình thực ra chỉ là một câu nói khiêm cung. Những nghệ sĩ chân chính và gạo cội họ đều khiêm cung như vậy. Và có ai mất giá trị đi đâu?
Chuyên gia truyền thông Nguyễn Ngọc Long
Với câu chuyện quan điểm "khán giả nuôi sống nghệ sĩ", nhiều người trong nghề đã bày tỏ quan điểm dựa trên cảm nhận và góc nhìn cá nhân.
" alt=""/>Nghệ sĩ nói được 'khán giả nuôi' có tự hạ thấp mình?